VUONGHAIDA.COM     

 

T́nh Xuân Trong Đường Thi

 

 

 

 

T̀NH XUÂN TRONG ĐƯỜNG THI

 Hải Đà sưu khảo và tuyển dịch

Thơ Đường là một thành tựu lớn nhất, là đỉnh cao sáng chói của mấy ngh́n năm lịch sử Văn học Trung Quốc.  Mỗi một bài thơ Đường là một bức tranh sống động với các màu sắc hài ḥa, có âm vang kỳ diệu và sức truyền cảm tuyệt vời, gợi mở, quyến rũ và đi thẳng vào ḷng người đọc, để lại những suy tư trầm lắng và rung động không nguôi … Đường Thi là sự kết tụ mỹ thuật, tinh hoa văn học nghệ thuật….Mỗi một bài thơ Đường nổi tiếng xứng đáng là viên ngọc quí vô giá lung linh sáng chói, chẳng bao giờ phai nhạt qua cơn bụi lốc mịt mù và gió băo của thời gian và không gian vô tận….Bộ Toàn Đường Thi ấn hành vào năm 1707 chia làm 30 tập, gồm 900 quyển, với hơn 49.000 của ngót hơn 2200 thi sĩ . Thơ Đường có thể nói đă trải qua gần 300 năm (618-907). Dựa vào sự biến chuyển của các triều đại nhà Đường, có thể chia ra làm 3 thời kỳ tóm tắt như sau với những sắc thái riêng biệt, đặc trưng của thi ca, và phong cách, trường phái của các nhà thơ :

Thời Sơ Đường (618-713): mang phong cách của thời Lục Triều … thi vị cung đ́nh, lời lẽ hoa mỹ ca ngợi vua chúa (thời Vơ Tắc Thiên cầm quyền, mua chuộc kẻ sĩ, văn nhân tài tử để làm thơ tán tụng nhà vua ..) hoặc thi ca t́nh cảm ủy mị, phần nhiều chú trọng về h́nh thức hơn là nội dung .. thơ theo đúng những qui luật về thanh điệu và biền ngẫu. Tuy nhiên trong giai đoạn nầy có sự xuất hiện “Sơ đường tứ kiệt” , tức là bốn nhà thơ trẻ Vương, Dương, Lư, Lạc, v́ ảnh hưởng của chinh chiến, ly loạn, nên thơ văn của họ gần thực tế hơn, phản ảnh được đời sống đau thương, thực trạng xă hội đương thời, hoặc những h́nh ảnh oai hùng ở chốn biên cương, hay bày tỏ thái độ uẩn ức đối với chế độ phong kiến đương thời. Thời Sơ Đường c̣n có những nhà thơ nổi tiếng như Trần Tử Ngang đề cao khuynh hướng “phục cổ”, Trương Cửu Linh với những bài thơ t́nh cảm nhẹ nhàng, hoặc Hạ Tri Chương, Trương Nhược Hư với những bài thơ diễn tả t́nh cảm tha thiết hoặc tả cảnh thiên nhiên với bút pháp tài hoa và điêu luyện. Họ đă kết hợp được trường phái hiện thực với lăng mạn .

Thời Thịnh Đường (713-846) : với sự lên ngôi của Lư Long Cơ (tức Đường Minh Hoàng) đă đề ra sự “phục bích” (dựng lại bức tường cũ), nhắc lại sự việc lật đổ Vơ Tắc Thiên (705) và Lư Long Cơ diệt Vi Hậu (713) để khôi phục nhà Đường. Đường Minh Hoàng là nhà vua có nhiều tài năng, là một nghệ sĩ (tự nhuận sắc khúc Nghê Thường), say mê ca múa thi văn, quí trọng văn nhân thi sĩ, đă lập ra Văn Học quán, nơi chốn để đàm đạo thảo luận thơ văn ..Văn họcTrung Quốc vào thời kỳ nầy đă có cơ hội phát triễn rực rỡ muôn màu, muôn sắc. .. Đây là thời kỳ đă đưa thơ Đường lên đỉnh cao chói lọi.  Đại diện cho thời Thịnh Đạt nầy có thể nói có bà nhà thơ rất nổi tiếng, đó là Lư Bạch, Vương Duy và Đỗ Phủ. Lư Bạch với phong cách hào phóng đại diện cho ḍng thơ lăng mạn bay bổng tự nhiên, đôi khi siêu thoát ra ngoài thực tế .  Thơ Vương Duy (c̣n là một họa sĩ có tài) man mác hương vị thiền, thanh đạm hồn nhiên, chịu ảnh hưởng của Phật Giáo Thiền Tông.. Đỗ Phủ đại diện cho ḍng thơ hiện thực trữ t́nh, mang những tư tưởng Khổng Mạnh của một kẻ sĩ đứng đắn nhận thức được trách nhiệm đối với vua, nước và dân. Hơn nữa bản thân của Đỗ Phủ cũng sống trong cảnh cơ hàn nghèo khó. Thời kỳ thi ca của Đỗ Phủ cũng là giai đoạn cảnh thái b́nh thịnh trị trôi qua, khi Đường Minh Hoàng say mê nhan sắc Trương Quư Phi, bỏ bê công việc triều chính và chiến tranh nhiễu nhương xẫy ra, và chính Đỗ Phủ đă dùng ngọn bút tài ba của ḿnh để miêu tả những hoàn cảnh xà hội tang thương trong giai đoạn nầy …Trong khi Vương Duy có những ḍng thơ chịu ảnh hưởng Phật Giáo, thơ Lư Bạch man mác màu sắc Đạo Tiên, th́ thơ Đỗ Phủ tiêu biểu tinh thần Nho Giáo, mang tính chất hiện thực của thời đại ..Cho nên người ta thường gọi Vương Duy là Thi Phật, Lư Bạch là Thi Tiên và Đỗ Phủ là Thi Thánh .. Thời kỳ Thịnh Đường  c̣n có Mạnh Hạo Nhiên với những ḍng thơ thanh thoát và chân thật, chịu ảnh hưởng triết lư Lăo Trang . Thơ Vương Xương Linh với những bài xuất sắc diễn tả về cảnh cung đ́nh biên tái. Những nhà thơ khác nổi tiếng trong thời kỳ nầy như  Cao Thích, Sầm Tham, Vương Hàn, Vương Chi Hoán và Thôi Hiệu (Hoàng Hạc Lâu) .Vương Kiến và Trương Tịch nổi tiếng về các loại thơ nhạc phủ … Bạch Cư Dị đại diên cho ḍng hiện thực phê phán v́ ông đă trải qua một giai đoạn lịch sử đen tối với chế độ quan liêu phong kiến đồi trụy và Bạch Cư Dị đă dùng thi ca với những lời lẽ giản dị thành thực  để mạnh dạn đấu tranh và tố cáo những hành vi áp bức, và sự bất công trong xă hội, tố cáo sự bóc lột của bonï quan lại quư tộc. Thơ của ông phản ảnh được nỗi ḷng và nỗi trầm luân thống khổ của dân chúng trước thế sự thời cuộc ba ch́m bảy nổi .. Cùng thời với ông có những nhà thơ khác như Hàn Dũ, Mạnh Giao, Giả Đảo, Trương Kế (Phong Kiều Dạ Bạc) v.v.. Mỗi nhà thơ có một phong cách tài hoa điêu luyện khác nhau, mỗi người một vẻ không sao kể xiết trong thời kỳ thịnh đạt nầy. 

Thời Văn Đường (846-907) : Thời kỳ nầy nhà Đường đă xuống dốc, xă hội suy thoái, hỗn loạn, nhiều cuộc nổi dậy khắp nơi v́ quan lại tham nhũng, sưu cao thuế nặng . Nền văn học Trung Quốc cũng bị chuyển biến theo và thơ văn mang tính cách tiêu cực, đề cao t́nh yêu trai gái lăng mạn thoát ṿng lễ giáo, hoặc những bài thơ vịnh sử phê phán gay gắt giai cấp quan liêu thống trị, sự tệ hại của vua quan, nỗi đau khổ của dân nghèo cô thế . Giai doạn nầy có những nhà thơ nổi tiếng như  Đỗ Mục,  Ôn Đ́nh Quân, Lư Thường Ẩn , Vương Vũ Xứng…

Phân loại các nhà thơ Đường theo trường phái khác nhau có thể nói là khó khăn và phiến diện v́ những nhà thơ có thể vừa miêu tả sự hiện thực trong xă hội mà cũng có những bài thơ phóng khoáng trữ t́nh, nghĩa là thể hiện nhiều khuynh hướng khác nhau … Đề tài trong thơ Đường có những nội dung rất đa dạng và phong phú .. có rất nhiều h́nh thức diễn đạt phóng khoáng từ những đề tài về an nhàn ẩn dật, vui thú điền viên, tả cảnh thiên nhiên, đến những bài thơ nói về cung đ́nh, biên tái, chiến chinh, những đề tài liên quan đến xă hội, cảnh nghèo đói áp bức, nỗi bất công của phụ nữ, những bài thơ tâm t́nh, t́nh bè bạn thiên nhiên, đến t́nh yêu nam nữ, rồi những đề tài vịnh sử, hoặc những bài thơ mang hương vị Thiền, đạo giáo v.v.. không sao kể xiết ..

Trong phạm vi bài sưu khảo và dịch thuật nầy, tác giả chỉ xin giới hạn vào một số bài thơ tiêu biểu với chủ đề T́nh Xuân Trong Đường Thi, mà chỉ xin trích dẫn và tuyển dịch  một số trong những bài thơ Đường nổi tiếng. Các học giả tiền bối cũng như các thi sĩ hiện đại đă dịch rất nhiều những bài thơ Đường. Việc nghiên cứu, sưu khảo và dịch thuật thơ Đường đ̣i hỏi công phu của tác giả dịch thơ, phải t́m hiểu xuất xứ, nội dung, từ ngữ, điển tích, và nắm vững niêm luật bằng trắc, phép đối ngẫu v.v.. của các thể loại thơ Đường.. và mỗi dịch giả thể hiện một phong cách riêng biệt khi chuyển hóa qua một bài thơ Việt ..Mỗi tác giả có một cách nh́n khác nhau cũng như sự cảm nhận t́nh ư, và cái hay cái đẹp của một bài thơ Đường dưới các lăng kính đa dạng, nên mỗi tác giả có cách dịch thơ khác nhau, mỗi người một vẻ … nhưng phần đông các bản dịch đều diễn tả được đúng h́nh thức và nội dung của bài thơ gốc, thể hiện đúng ba nguyên tắc phiên dịch “ tín, đạt, nhă “ … 

T́nh Xuân Trong Đường Thi:

 Theo định luật tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụ … xuân không tự hẹn mà đến, xuân đến ở trên đồi cao bằng những bông nắng vàng tơ nở rộ, xuân đến với đồng xanh với những khúc sáo nghê thường véo von, xuân đến trên ḍng sông với sóng nước bập bềnh loáng bạc mênh mang …  Xuân đến như hơi thở ngọt ngào, như nhịp tim đập tự nhiên của đất trời …Bức tranh Xuân trong Đường Thi muôn màu, muôn vẻ đă thắp lên niềm tin yêu, hy vọng và lạc quan cho con người và cuộc sống đời thường vốn dầy dăy oan khiên nghiệp chướng, mịt mùng cát bụi vô thường như  Thiền Sư Măn Giác đă dặn ḍ tăng chúng : “Xuân qua trăm hoa rụng – Xuân tới trăm hoa tươi – Trước mắt việc đi măi – Trên đầu già đến nơi - Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết – Đêm qua sân trước một cành mai –“ (Cáo Tật Thị Chúng)

Xuân vẫn đến đấy chứ … đến đó như giọt nắng vàng hoe treo lơ lửng trên cành , rồi lại ra đi như cơn gió dịu mát vô t́nh thoảng qua. Thi sĩ Bạch Cư Dị đă cho chúng ta thấy một h́nh ảnh nhân sinh của khổ lụy vô thường… mùa xuân trong cuộc đời cũng chỉ là một thoáng mộng mong manh ngắn ngủi … mộng đẹp đó nhưng rồi cũng dễ tan đi như mây bay gió thổi theo những buồn vui của cuộc đời… 

Như hoa mà chẳng phải hoa
Giống mù mà chẳng phải là mù sương
Nửa đêm chợt đến lạ thường
Sớm mai thức giấc lên đường lại đi
Đến như thoáng mộng xuân th́
Rồi như mây sớm lại đi phương nào ?

(Như Hoa Mà Chẳng Phải Hoa -Bạch Cư Dị)

Thi sĩ Mạnh Hạo Nhiên đă mở cơi ḷng ra phơi bày một cảnh sắc mùa xuân vào một buổi sáng thật sống động khi vừa thức giấc bằng mắt thấy tai nghe với những h́nh ảnh xuân ấm áp nồng nàn tràn đầy hương sắc dạt dào của hoa nở và thanh âm êm dịu của tiếng chim ca. Nhà thơ đă đi từ cơi mộng, bước ra khỏi “giấc xuân” để cảm nhận một mùa xuân trong thực tại hiện hữu của hương hoa thơm ngát và ngọt lành tiếng chim .. Và sau khi cảm nhận được cái đẹp xuân của thiên nhiên vũ trụ, hoà nhập với cảnh sáng mùa xuân,  người thơ đă nhắc cho chúng ta biết rằng đâu phải xuân chỉ mới đến sáng nay … mà xuân đă đến tự đêm qua với mưa rơi và gió thổi để mà thương tiếc thầm cho những cánh hoa đă tàn rơi đêm qua … giữa khung cảnh thiên nhiên chan chứa hương vị thiền trong sáng : 

Giấc xuân quên cả b́nh minh
Chim non ríu rít gọi t́nh muôn nơi
Đêm qua mưa gió bời bời
Biết bao hoa đă rụng rơi tứ bề

(Sáng Mùa Xuân – Mạnh Hạo Nhiên)

Nhà thơ đă đánh thức chúng ta ra khỏi cái thực tại với ngoại vật tốt tươi diễm lệ, để đi về với sự hồi tưởng tiếc thương ngậm ngùi, với giấc mộng xuân đă qua mau bất chợt …như một tuồng vân cẩu, một giấc mơ ngắn ngủi, tỉnh dậy nồi kê vẫn chưa chín … Thương xuân để mà tiếc xuân như Lư Thương Ẩn đă bộc lộ t́nh cảm một cách thiết tha da diết khi gió đông (tức là gió xuân) đă báo hiệu mùa xuân trở về, với sự oán trách giận hờn : 

Khó dễ gần nhau, khó cách xa
Gió xuân bất lực rũ tàn hoa

(Vô Đề – Lư Thương Ẩn)

Hoặc như Đỗ Phủ đă diển tả cái buồn thấm thía sâu sắc vô cùng khi thấy hoa tàn rụng bay trước cơn gió ơ hờ của mùa xuân .. “phong phiêu vạn điểm chính sầu nhân” ..(gió tung muôn cánh th́ nỗi sầu muôn phần) :

Một cánh hoa tàn Xuân kém tươi
Ḷng buồn vời vợi, gió chơi vơi
Hoa xuân thấp thoáng, t́nh vương mắt
Hồn ngỡ bâng khuâng, rượu thấm người

(Khúc Giang- Đỗ Phủ)

Mùa xuân vừa ló dạng đó, nhưng rồi cũng khuất bóng lúc nào chẳng hay. Vui hưởng và thương xuân đó, nhưng rồi mỗi cánh hoa rụng lại báo hiệu một mùa xuân sẽ trở gót quay đi … bồi hồi thương tiếc cho một mùa xuân sắp tàn :

Thềm sân mờ tỏ nở đầy hoa
Mành lụa bên song yến hót ca
Phấn nhạt buông rèm ngồi ứa lệ
Thương xuân, xuân chẳng biết đâu mà !

(Thương Xuân Khúc – Bạch Cư Dị)

Thư thái xuân về lắm sự mong
Gió đông hây hẩy ấm xuân nồng
Tháng năm hờ hững nh́n hoa nở
Bệnh sẵn sầu dâng cảm xót ḷng

(Thương Xuân – Dương Vạn Lư) 

Đúng vậy …mùa xuân đă tàn phai để lại nỗi buồn khắc khoải khôn nguôi cho người thưởng ngoạn, chẳng khác ǵ “trong xuân sinh là thu sát điêu tàn, sau hạ trưởng là đông sầu xơ xác ..” nói lên cái định luật vô thường biến chuyển khôn lường của vũ trụ …

 Chúa xuân đi mất trời thôi đẹp
Phố cũ hương tàn lạnh bóng thu

(Mộ Xuân Hoài Cảm – Đái Thúc Luân)

Mỗi độ xuân về đă gợi cho những kẻ tha phương ly xứ nỗi niềm nhớ cố quận quê hương, nơi chôn rau cắt rún một cách da diết năo nùng … nhất là cặp t́nh nhân phải cách xa nhau vạn dặm . Vương Duy trong bài Tạp Thi nói chuyện về một đôi trai gái, nhà nàng ở ven sông Hoàng Hà, c̣n chàng bận công vụ phải về Giang Nam. Nhân có người về Giang Nam, nàng nhắn tin thăm chàng, và chàng cũng dọ hỏi người tin và xót xa đau ḷng khi vẫn biết rằng bên song cửa nhà nàng, mai vàng đă nở hoa, cỏ cây xanh ngát, chim non ríu rít trên cành, nhưng “ḷng buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, nàng vẫn sầu muộn bên song cửa đợi tin chàng từ phương trời thăm thẳm … Những t́nh cảm nhớ quê, nhớ người như những cơn sóng bập bềnh đă dồn dập xao xuyến không ngừng …

Anh từ quê cũ mới ra
Hỏi thăm anh biết chuyện nhà ra sao
Nh́n qua song cửa hôm nào
Hỏi anh có thấy mai đào nở hoa ?

(Tạp Thi – Vương Duy)

Nói đến t́nh yêu quê hương thiết tha mỗi độ xuân về phải nhắc đến nhà thơ Đỗ Phủ, một ngôi sao sáng chói trên Thi đàn Trung Quốc vào thời Thịnh Đường . Ông là nhà nho tiến bộ, hấp thu được những tư tưởng Khổng Mạnh thâm thúy sâu sắc, có một nhận thức rất đứng đắn về nhiệm vụ, bổn phận, và vai tṛ của kẻ sĩ thanh liêm, nghiêm túc đối với vua, với nước và với dân .. Thơ ông đượm đà t́nh yêu nước thương dân nồng nàn thắm thiết, t́nh nhân đạo vị tha bao dung… Thơ ông đă phản ảnh trung thực đời sống trung thực của những người dân bị áp bức bóc lột dưới chế độ phong kiến tàn bạo của giai cấp quan liêu thống trị … Thơ Đỗ Phủ là tiếng nói trung thực đậm đà của chính ḷng ông, gây lại một ấn tượng mănh liệt làm xúc động người đọc .. Nỗi nhớ quê nhà của ông thấm thiết vô cùng khi mỗi độ xuân về khi thấy những cây mai vàng đă bắt đầu hé nụ :

Tháng chạp mai hé nụ

Sang năm nở đầy hoa

Biết rằng ư xuân đẹp

Sao khách vẫn sầu a

Cây chung màu tuyết trắng

Gió vờn sóng sông xa

Vườn cũ t́m đâu thấy

Núi Vu cây rườm rà

(Giang Mai- Đỗ Phủ)

Cố quận quê hương ruột thịt th́ mịt mùng xa cách, nỗi nhớ nhung nơi chôn rau cắt rún khi phải sống cuộc đời lữ thứ tha phương .. một nỗi buồn mênh mông sâu lắng và dằng dặc vô cùng để nhà thơ phải khắc khoải tự hỏi “ hôm nao mới được về nhà thăm quê ?” … Bài thơ u hoài vương vấn một nỗi buồn riêng mang khắc khoải và kín đáo: 

Sông xanh càng trắng chim trời

Núi cao biếc thắm rạng ngời đỏ hoa

Thấy rằng năm hết xuân qua

Hôm nao mới được về nhà thăm quê ?

(Tuyệt Cú 12 – Đỗ Phủ) 

Thơ Đỗ Phủ đă biểu lộ tính cách hiện thực v́ ông là nhân chứng của thời đại đă tai nghe mắt thấy được những thảm họa chiến tranh, những nỗi bi thương trầm thống của xă hội phong kiến bất công suy đồi, sự xa hoa trụy lạc của giai cấp thống trị quan liêu, và chính bản thân ông, đời sống ông cũng đă trải qua những thăng trầm tang thương qua cuộc sống cơ hàn, vất vả, và khốn khổ.. Cuộc đời ông hầu như bôn ba tứ xứ nơi đất khách quê người, nên ông đă chứng kiến thường xuyên những cảnh chiến tranh chết chóc, những nhiễu nhương của xă hội và cuộc sống bần cùng, không những của chính bản thân ông mà c̣n của những kẻ tha nhân không quen biết …Ông đă không được may mắn, thành công trên con đường thăng quan tiến chức như bao kẻ quyền sang biết luồn cúi và nịnh bợ triều đ́nh … Tính t́nh ông quá ngay thẳng . Ngay khi ông mất nơi đất khách quê người, gia đ́nh ông cũng không đủ tiền đem được linh cửu của ông về quê v́ quá nghèo ..Thơ của ông tràn đầy t́nh nhân đạo sâu sắc, yêu nước thương dân… Chính thơ đă phản ảnh được cái chức năng “Thi ngôn chí “, tức thơ đă nói lên cái chí khí kẽ sĩ trong một giai đoạn lịch sử nào đó ..

Mất nước, c̣n sông núi

Cây cỏ mọc thành xuân

Thương t́nh hoa tủi lệ

Biệt ly chim bần thần

Ba tháng tràn khói lửa

Thư nhà giá vô vàn

Tóc bạc ngày thêm ngắn

Cài trâm ắt phân vân

(Xuân Vọng – Đỗ Phủ) 

Những người lữ thứ nơi đất khách quê người là những người nhớ quê hơn ai hết, ḷng nôn nao chỉ ngong ngóng ngày trở về quê cha đất mẹ, mỗi độ xuân về …

Vô t́nh nước cuốn hoa tan

Tiễn đi đông lạnh, gió ngàn bay qua

Đêm mơ hóa bướm, nhớ nhà

Đỗ quyên rền rĩ, xót xa trên cành

Vắng thư, ngày tháng trôi nhanh

Mái đầu sương điểm, xuân quanh quẩn gần

Muốn về chẳng mấy khó khăn

Ngũ hồ sương khói, dễ cầm chân ta ?

(Xuân Tịch Lữ Hoài – Thôi Đồ) 

Khi làm cánh chim viễn xứ, phải rời tổ ấm của quê cha đất tổ, th́ cái nỗi buồn thấm thía và da diết, nẫu nuột thấu tận tâm can phải là cái buồn xa quê hương, khi năm tàn tháng tận, vào những ngày cuối năm, mà phải lê thân quán trọ nơi đất khách xứ người, mà quê hương th́ xa vời vợi … 

Năm mới quê càng nhớ

Góc trời mắt lệ sa

Già lê thân quán trọ

Xuân đến người phương xa

Sớm chiều cùng vượn núi

Sông gió liễu thướt tha

Khác chi câu truyện cổ

C̣n lại bao năm qua ?

(Tân Niên Tác – Lưu Trường Thanh)

Có những nhà thơ c̣n chút may mắn hơn Đỗ Phủ là đến cuối cuộc đời già, đă đạt được cái hoài băo về thăm quê hương … Hạ Tri Chương đi làm quan xa nhà măi đến năm 86 tuổi v́ già ốm xin từ quan về quê. Sau hơn năm mươi năm xa cách, ông mới về quê vào dịp xuân về, và ông đă cảm khái viết nên bài Hồi Hương Ngẫu Thư (2 bài). Khi ra đi chỉ mang theo kỷ niệm dạt dào và t́nh cảm gắn bó với quê nhà, mà sau bao nhiêu năm mải mê đeo đuổi sự nghiệp công danh, vẫn cảm thấy t́nh quê hương là t́nh cảm thiêng liêng cao quí chẳng hề đổi thay trong ḷng dạ người thơ. Nhưng lúc về đến nhà th́ bao nhiêu cảnh vật, sự kiện đă đổi thay, đám trẻ quê nhao nhao v́ nghĩ rằng nhà thơ cũng chỉ là kẻ lạ lẫm từ phương trời nào xa lạ tạm ghé qua đây. Cha mẹ th́ đă qua đời từ lâu, c̣n bạn bè th́ kẻ mất người c̣n, tạo nên nỗi chán chường ảo năo tuyệt vọng của nhà thơ trước cảnh biến thiên của muôn sự, cuộc đời dâu bể tang điền thương hải mong manh vô cùng, nên nhà thơ chỉ c̣n biết bám víu vào một h́nh ảnh bất biến đó là sóng nước mặt hồ Gương vẫn c̣n nguyên vẹn với gió xuân phe phẩy, làm dịu mát ḷng người …

Trẻ ra đi, lăo mới về

Tóc bông thưa thớt, tiếng quê dạt dào

Trẻ con lạ lẫm nhao nhao

Hỏi cười “Khách ở phương nào đến đây ?”

 Quê nhà xa cách tháng năm

Bạn bè thưa thớt biệt tăm phương trời

Mặt Hồ Gương trước ngơ soi

Gió xuân chắc chẳng đổi đời sóng xưa

(Hồi Hương Ngẫu Thư – Hạ Tri Chương)

Nói đến mùa Xuân là nói đến nhựa sống căng tràn, là nói đến t́nh yêu lai láng dạt dào  của những mối t́nh tuyệt đẹp giữa kẻ nam và người nữ . Bài thơ Đề Đô Thành Nam Trang của Thôi Hộ là một giai thoại văn học nói lên một mối t́nh xuân muôn thuở nầy .. Chuyện kể rằng chàng sĩ tử Thôi Hộ đi thi bị hỏng, nhân tiết thanh minh đi du xuân ở phía nam thành Đô, thấy một trang trại cây cối xanh tươi tốt đẹp, ghé lại gơ cửa xin nước uống, th́ gặp một tuyệt sắc giai nhân đứng dựa cành đào, e lệ chẳng nói năng chi, mà chàng trai Thôi Hộ th́ đắm đuối nh́n … Hoa đẹp mà người cũng đẹp thay!  Thôi Hộ từ giă bịn rịn ra về, năm sau cũng nhân tiết thanh minh ghé lại trang trại cũ đi t́m người xưa, cảnh vẫn không thay đổi, cây đào vẫn c̣n đó đùa cợt với gió đông, mà người đi đâu vắng, cửa đóng khen cài.. Thôi Hộ bồi hồi thương nhớ mà cảm xúc viết thành bài thơ đem gài vào cánh cửa …. 

Năm ngoái hôm nay cũng cửa nầy

Hoa đào má phấn đỏ hây hây

Người đi đâu mất, c̣n hoa đó

Ghẹo gió đông cười hoa ngất ngây

(Đề Đô Thành Nam Trang – Thôi Hộ) 

Các nhà thơ đă lấy h́nh ảnh của sự vật chung quanh, những ǵ b́nh thường trong cuộc sống mà nói lên những luyến lưu nhung nhớ của những mối t́nh lăng mạn, tạo dựng lên những bức tranh thơ trữ t́nh sống động, quyến rũ người đọc . Một Thôi Hộ đă dùng h́nh ảnh tươi mát của cây đào cười trước gió đông để vẻ nên h́nh ảnh tha thướt kiều diễm của người con gái, c̣n Vương Duy th́ dùng h́nh ảnh của cây đậu đỏ để thầm nói lên nỗi nhớ tương tư da diết . Có một truyền thuyết ở miền Hồ Nam có một thiếu phụ có chồng đi lính thú miền xa, chẳng may chồng chết ở biên cương, người thiếu phụ thường đứng dưới cây nầy nhớ chồng khóc thương đến chết rồi hóa thành hạt đậu đỏ, mà người ta thường gọi là hạt “tương tư” để nói lên nỗi nhớ nhung trong t́nh yêu trai gái hoặc bạn bè :

Nước nam đậu đỏ đâm chồi

Xuân về thắm nở xinh tươi trĩu cành

Chàng ơi hái nhé cho nhanh

Đậu xinh gợi nhớ t́nh xanh diệu huyền …

(Tương Tư – Vương Duy) 

Những cuộc t́nh thật lăng mạn như duyên với nợ, gần nhau đó để mà xa nhau, để mà nhớ thương khi mùa xuân không hẹn ḥ và chẳng ngần ngại trở về tự nhiên .. một trái tim thơ đă ngân vang ngh́n cung bậc ḥa nhập vào trái tim yêu … khi gió xuân khe khẽ xuyên màn …

Cỏ Yên biếc ngọc tơ ngàn

Cành xanh trĩu nặng dâu Tần xa xa

Chàng thân viễn khách nhớ nhà

Thiếp buồn rười rượi ruột rà quặn đau

Gió xuân lạ lẫm từ đâu

Xuyên màn khe khẽ động sầu tâm ai …

(Xuân Tứ – Lư Bạch)

Mùa xuân đến, chồng đi công tác xa, vợ ở nhà nhớ chồng mà đành đoạn tâm cang, đâu c̣n thưởng thức được cảnh hoa nở chim hót : 

Oanh vàng xua đuổi bay xa

Đừng cho chim cất tiếng ca trên cành

Chim kêu làm thiếp giật ḿnh

Liêu tây khó đến đoạn đành tâm can

(Xuân Oán – Kim Xương Tự) 

Có những nhà thơ đă bộc bạch t́nh cảm của ḿnh một cách chất phác chân thành. Họ đă bày tỏ diễn đạt ư nghĩ và cảm xúc của họ đối với bạn bè một cách tự nhiên, không che đậy. Họ đă thích thú t́m thấy trong chân t́nh bạn hữu những tâm hồn đồng điệu ḥa nhịp theo nỗi buồn trầm lắng và niềm vui cất cánh bay cao ..  Hăy xem Trần Tử Ngang vào một ngày xuân tiễn bạn tri âm lên đường, chất ngất nỗi niềm nhớ nhung, tâm t́nh gắn bó thiết tha … lời thơ trầm bổng lưu luyến để mà hỏi “ Gặp nhau, biết bao giờ ?”

Khói xanh vờn đuốc bạc

Tiệc ngon thơm rượu nồng

Tri ân t́nh cầm sắt

Đường đi ngăn núi sông

Khuất ṿm cây trăng sáng

Sông Ngân tỏa ánh mờ

Lạc Dương chừ muôn dặm

Gặp nhau, biết bao giờ?

(Xuân Dạ Biệt Hữu Nhân – Trần Tử Ngang) 

Hoặc bài thơ Ngày Xuân Nhớ Lư Bạch của Đỗ Phủ, cho thấy t́nh bè bạn, tri kỷ là cái ǵ cao quí trên cuộc đời nầy … 

Thơ ai hơn Lư Bạch

Ư tứ hay xuất thần

Mát tươi như khai phủ

Tài cao tựa tham quân

Vị Bắc cây xuân ngát

Giang Đông mây chiều gần

Bao giờ chia chung rượu

Nâng chén luận thi văn

(Xuân Nhật Ức Lư Bạch – Đỗ Phủ) 

Hoặc như Trịnh Cốc tiễn bạn ở bến sông Dương , bên những hàng liễu tha thướt màu biếc ngọc, xuân thắm… Họ đă cùng nhau đàm đạo, uống rượu, ngâm thơ, cùng chia sẻ cay đắng ngọt bùi trên đường đời, để rồi cũng đến ngày phải chia tay, mỗi người đôi ngả… Những cánh hoa dương ủ rũ héo ṃn như thông cảm cùng đôi bạn . Mùa xuân là mùa của vui tươi hạnh phúc, của đoàn viên sum họp mà phải chia ly th́ đâu có cảnh nào buồn hơn ….

Liễu xanh rờn bến sông Dương

Chạnh ḷng ly khách hoa dương héo ṃn

Ly đ́nh sáo gió véo von

Tiêu Tương bạn đến, hướng Tần tôi đi

(Hoài Thủy Biệt Hữu – Trịnh Cốc) 

Những buổi chiều cuối năm khi nhà thơ nh́n nắng tàn rơi rụng ngoài sân, một nhánh mai vàng vừa hé nụ, báo hiệu cho mùa xuân mới sắp đến, làm nhà thơ dâng tràn cảm xúc ngậm ngùi .. khi nhớ quê, nhớ bạn, tự xót thương cho cảnh ngộ của ḿnh .. Tác giả mượn thể thơ thuật hoài để bày tỏ nỗi ḷng u uẩn, bang khuâng, đồng thời hé mở cho thấy cái quan niệm về nhân sinh và cuộc đời, như bài thơ  “Nỗi Ḷng Đêm Cuối Năm” của Lưu Vũ Tích

 Suốt năm không vừa ư

Năm mới biết sao đây ?

Bạn bè xưa thương nhớ

Bao kẻ c̣n hôm nay

Lấy nhàn mà vui sống

Tuổi thọ bù gian nguy

Xuân đâu cần mới cũ

Chốn cùng cũng ghé ngay

(Tuế Dạ Vịnh Hoài- Lưu Vũ Tích)

Có những bài thơ mang tính hiện thực, có tinh thần xă hội tiến bộ, khi nhà thơ đă dùng thi ca để phản ảnh bộ mặt thực đen tối của xă hội, cái suy đồi của chế độ phong kiến, cái bất công của giai cấp thống trị vua chúa, cái bất nhân xấu xa của những ông quan có thế lực và tiền tài .. Những bài thơ mang tính chất xă hội có giá trị và đó chính là cái chức năng thiêng liêng và cao quí của kẽ sĩ chân chính .. Người phụ nữ trong chế độ quan liêu phong kiến bị ràng buộc bởi những quan điểm hủ lậu nghiệt ngă như “trọng nam khinh nữ” họ chỉ là những bóng mờ bên lề cuộc đời.

Cung Tây đêm vắng ngát hoa xuân

Muốn cuốn rèm châu oán hận dâng

Ôm ấp cung đàn nghiêng dáng nguyệt

Chiêu Dương mờ mịt bóng cây ngàn

(Tây Cung Xuân Oán- Vương Xương Linh) 

Những tháng ngày tuổi xuân phơi phới của cung tần mỹ nữ đă bị đày đọa, chôn vùi trong thâm cung, cấm thành, có khi suốt cả cuộc đời chưa thấy mặt quân vương …

Lầu cao bóng liễu nghiêng che

Oanh ca hót sớm thảm thê cung tần

Hàng năm hoa rụng ai màng

Suối xuân đưa đẩy xuôi ḍng ngự câu

(Cung Oán – Tư Mă Lễ) 

Người phụ nữ trong cung cấm không được quyền có hạnh phúc, sau một thời gian sung sướng, họ không c̣n được ơn mưa móc, tự chấp nhận số phận hẩm hiu, âm thầm quạnh quẽ chôn vùi cuộc sống cô đơn trong chốn thâm cung lạnh vắng ủ ê sầu …

Ơn vua thất sủng biết về đâu ?

Thoảng chút hương xưa áo múa nhàu

Tự giận thân ḿnh thua cánh én

Xuân về quanh quẩn bức rèm châu

(Trường Tín Cung – Mạnh Tŕ) 

Họ mỏi ṃn lê dài cuộc sống vô vọng, để thời gian vô t́nh tàn phai nhan sắc, và đôi khi ngẩn ngơ, chua xót và thương tiếc vu vơ cho thời gian hương phấn vàng son đă trôi qua : 

Tuyệt trần tuyết phải nhường hoa

Hương thơm thoang thoảng vào tà áo vua

Gió xuân đâu biết bông đùa

Bay về thềm ngọc gió lùa bâng khuâng

(Tả Dịch Lê Hoa – Khâu Vi)

 Họ phải âm thầm chịu đựng, nhẫn nhục, chấp nhận cuộc sống lạnh nhạt, lẻ loi, như một bổn phận , hay đúng hơn một sự tự chấp nhận cái thân phận không may mắn, như một duyên phận, định mệnh của cuộc đời hồng nhan hẩm hiu, mong manh .. 

Đẹp xinh càng duyên bạc

Muốn về biếng gương soi

Ơn vua chẳng v́ sắc

Trang điểm chi vẽ vời

Gió xuân mừng chim hót

Bóng hoa rợp ánh trời

Bao năm cô gái Việt

Phù dung hái nhớ người

(Xuân Cung Oán- Đỗ Tuân Hạc)

Hoặc có những nỗi oán pḥng khuê … khi người phụ nữ tự ăn năn hối hận tại sao không biết giữ chồng ở nhà lo việc canh nông đồng áng mà chỉ mong chồng lên đường kiếm tước hầu quyền cao chức trọng … 

Thiếu nữ pḥng khuê chẳng biết sầu

Ngày xuân tô điểm bước lên lầu

Bên đường chợt thấy hàng dương liễu

Hận xúi phu quân kiếm tước hầu

(Khuê Oán – Vường Xương linh)

Phần đông những kẻ sĩ thời phong kiến chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng triết lư Khổng Mạnh hoặc Lăo Tử, mỗi người có một cảnh ngộ khác nhau, để tùy theo đó mà có tư tưởng thái độ và hành động khác nhau . Từ cuối đời Hán đạo Phật du nhập dưới các phái Thiền Tông đă có ảnh hưởng sâu xa đến lối suy nghĩ, hành động, và cảm hứng của các thi nhân.  Thơ đă phản ảnh được cái chí hướng, nhận thức, t́nh cảm và nếp sống của con người …Có những nhà thơ xem thường cuộc sống bon chen danh lợi, chán ngán thời thế mà chỉ thích ngao du sơn thủy, những ḍng thơ của họ mang tính lăng mạn tiêu cực. Họ mang tư tưởng “lạc thiên tri mệnh”, muốn lui về ở ẩn sống yên vui qua ngày tháng : 

Sống nhàn suy nghĩ triền miên

Đến, đi là sự ngẫu nhiên trên đời

Gió chiều đẩy chiếc thuyền trôi

Đường hoa thơm ngát mời người vào khe

Núi Tây đêm phủ mây che

Sao Nam lấp lánh bốn bề núi cao

Mịt mù sương khói đầm ao

Phía sau rừng thấp trăng sao tỏ mờ

Chuyện đời bỏ mặc ngu ngơ

Ôm cần câu cá nhởn nhơ vui đời

(Xuân Phiếm Nhược Da Khê – Cơ Vô Tiềm) 

Chịu ảnh hưởng của đạo học, lấy tư tưởng vô vi xuất thế làm kim chỉ nam cho thực tại nhân sinh, xem công danh sự nghiệp, phù vinh phú quư như mây trôi gió thổi: 

Xóa buồn đi, cứ vui chơi

Bận tâm danh ảo, th́ đời mất vui !

(Khúc Giang – Đỗ Phủ) 

Chán chê nếp sống xa hoa cung đ́nh, từ chối cái hào nhoáng áo mũ xênh xang, có khuynh hướng thoát ly tiêu cực, thích vui thú điền viên, thơ văn của họ mang vẻ đẹp của bức tranh sơn thủy mộc mạc hữu t́nh, chan chứa đạo vị, an nhiên, dịu dàng và trong sáng…

Cơi trần xa lánh mười năm

Non xanh gối mộng đêm nằm trăng mơ

Lầu son... giấc ngủ vật vờ

Kiếp phù vinh chẳng có cơ thanh bần

Việc triều cương lắm gian truân

Sống say sưa chỉ thêm phần chán chê

Thôi th́ quẩy sách về quê

Hoa cười chim hót bốn bề hương Xuân

(Quy Ẩn – Trần Phốc)

Họ an thân ẩn dật sống vui thú với rừng xanh ngan ngát cỏ hoa, suối chảy róc rách, chim kêu vượn hót, những khung cảnh thiên nhiên nhàn hạ, b́nh dị và tĩnh mịch.. Họ sống cuộc đời thanh cao đạm bạc … nên những lời thơ thường siêu thoát nhẹ nhàng, thoát tục, mang mang đạo vị … 

Sang hèn tuy khác bậc

Ra đường phải tranh nhau

Riêng ta không ràng buộc

Sống chẳng phải lo âu

Mưa phùn đêm rơi nhẹ

Cỏ mọc nào biết đâu

Núi xanh trời rạng sáng

Chim ríu rít nhà sau

Thiền sư  đôi khi gặp

Tiều phu dạo cùng nhau

Thua kém ḿnh yên phận

Phú quí chẳng bền lâu

(U Cư – Vi Ứng Vật) 

"Cuộc đời như giấc mộng – Làm chi thêm cực mà ..” th́ cuộc đời cũng chỉ là “hoàng lương mộng” tỉnh giấc mà nồi kê vẫn chưa chín … nhà thơ Lư Bạch đă sống rất phóng túng ngạo nghễ, cách ly xă hội phiền toái, xa lánh trật tự quan liêu phong kiến của triều đ́nh, xem thường cái quan điểm luân lư câu nệ, lễ giáo g̣ bó của nhà nho, nên những vần thơ của ông cũng phản ảnh sự bất chấp phóng túng hào hoa của ông rất tự nhiên : 

Cuộc đời như giấc mộng

Làm chi thêm cực mà

Suốt ngày say bí tỉ

Ngủ lăn trước hiên nhà

Thức dậy nh́n sân trước

Chim hót vui đời hoa

Ngày nào hôm nay nhỉ

Gió xuân vờn oanh ca

Nh́n cảnh mà ngao ngán

Thấy rượu đành rót ra

Nghêu ngao chờ trăng sáng

Hát xong quên sầu ta

(Xuân Nhật Túy Khởi Ngôn Chí- Lư Bạch)

Có những nhà thơ đă muốn tự tách ḿnh ra ngoài cái phiền toái của xă hội phức tạp, cái hưng phế thăng trầm của lịch sử  triều đại, không đoái hoài đến cái ṿng luẩn quẩn của phù hoa danh lợi, chỉ thích một cuộc sống nhàn dật vô vi, an nhiên tự tại với núi, sông, mây, gió .. Thái Thượng Ẩn Giả là ai ? những người cùng thời với ông chẳng ai hay biết …  Ai hỏi thân thế nhà thơ ?  ở đâu ? đi dâu ?  Ông chỉ làm bài thơ “Đáp Nhân” (Trả lời người hỏi) … ở đâu, đến đâu cũng chỉ là sự t́nh cờ ngẫu nhiên … nói lên cái phong độ thư thái của người thơ … Dù cho xuân, hạ, thu, đông bốn mùa thay lá theo định luật tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụ .. nhưng tâm hồn và quan niệm sống của người thơ vẫn không thay đổi, vượt thoát ra cái ṿng cương tỏa của thời gian sách lịch, của xă hội tầm thường

T́nh cờ bước đến gốc thông

Gối cao trên đá giấc nồng chiêm bao

Khó t́m sách lịch núi cao

Rét run đă dứt năm nào chả hay ?

(Đáp Nhân – Thái Thượng Ẩn Giả) 

Những bài thơ đă diễn tả tâm trạng bi quan yếm thế … những người đă ngán ngẫm cảnh phù phiếm xa hoa, đă kinh sợ những chông gai cạm bẫy, những phản trắc của cuộc đời cát bụi vô thường … để bây giờ muốn trút bỏ tất cả những tục lụy trần ai của cuộc đời mà t́m đến thiền môn …. Một nơi chốn không c̣n hận thù tranh chấp, không c̣n đố kỵ nhỏ mọn ….

Trâm anh trút bỏ tặng quanh làng

Ngán ngẩm xuân tàn tóc cắt ngang

Kinh sợ đời người như nến gió

Giờ đây thân xác tựa sen vàng

Mở xem lá bối lầm chương gấm

Lần học trang kinh ngỡ bụi đàng

Sắc đẹp là không, thôi giă biệt

Sông Tương chắc vắng kẻ quyền sang

(Kỹ Nhân Xuất Gia – Dương Tuân Bá) 

Một bài thơ t́nh mang gốc huyền thoại thần tiên mà người đời vẫn c̣n ưa thích, đă trở thành điệu hát ca trù rất phổ biến đó là Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai gồm 5 bài thơ chung một chủ đề ..Lưu Thần Nguyễn Triệu vào núi Thiên Thai hái thuốc và gặp hai tiên nữ rất xinh đẹp, mời Lưu Nguyễn về nhà tiếp đăi ân cần. Ở trong núi nửa năm, Lưu Nguyễn xin trở về nhà.. về đến trần gian đă trải qua bảy đời người .   Trong 5 bài thơ đó có bài thơ tả “ Tiên Nữ Trong Động Nhớ Lưu Nguyễn” vào một ngày xuân thanh vắng : 

Gảy khúc nghê thường chẳng có ai

Mộng trần đâu biết mộng tiên dài

Trời riêng góc động xuân yên ắng

Nẻo khuất dương trần nguyệt úa phai

Khe thắm cỏ tiên vờn cát ngọc

Suối thơm đào ngát nước xanh trôi

Mỏng manh sương sớm đèn trong gió

Muốn gặp chàng Lưu biết hỏi ai ?

(Tiên Tử Động Trung Hữu Hoài Lưu Nguyễn – Tào Đường)

Có những bài thơ hoài cổ vịnh sử, phản ảnh những giai đoạn thăng trầm của lịch sử … như bài Xích Bích Hoài Cổ của Đỗ Mục. Người thơ đă dùng những sự kiện hư cấu để làm câu chuyện thêm hứng thú bằng cách đưa ra một di tích lịch sử phát hiện được trên băi chiến trường xa xưa, đó là một thanh kích sắt đă găy và bị chôn vùi trong đất cát lâu ngày, để nhắc lại truyện xưa. Chu Du là danh tướng Đông Ngô thời Tam Quốc, là bạn của Tôn Sách và có công giúp Tôn Sách xây dựng nước Đông Ngô. Khi Tào Tháo đem quân xuống đánh, nhờ Khổng Minh cầu ngọn gió đông về để giúp Chu Du thực hiện được kế hỏa công đốt phá doanh trại của Tào Tháo, chiến thắng trận Xích Bích vẻ vang .. Hai Kiều đây có ư nói là hai người đẹp nổi tiếng của Đông Ngô, Đại Kiều vợ của Tôn Sách và Tiểu Kiều vợ của Chu Du … Trong bài thơ vịnh sử nầy Đỗ Mục đă đặt giả thuyết nếu không có ngọn gió đông giúp Chu Du th́ Đông Ngô bại trận và hai nàng Kiều đă bị bắt về đài Đông Tước …

Kích vùi trong cát, sắt chưa tan

Mài rửa, triều xưa thấy rơ ràng

Giá thử Chu Du không được gió

Hai Kiều bị giữ chốn đài xuân

(Xích Bích Hoài Cổ – Đỗ Mục) 

Mùa Xuân đến mọi nơi, nhưng không phải nơi nào cũng là chốn để vui xuân, thưởng xuân .. khi mà chiến tranh khói lửa triền miên đă xảy ra, gây bao cảnh biệt ly, tang tóc … Ở những chốn biên cương, đèo heo hút gió … xơ xác ảm đạm th́ mùa xuân chỉ c̣n hoang vắng, lạnh lẽo, thê lương … “mộ biếc ba xuân đầy tuyết trắng “ như những lời than oán rền rĩ của người lính thú biên cương, phải đằng đẵng xa gia đ́nh bao năm tháng …như trong bài thơ tả cảnh biên tái như sau :

Bao năm ải Ngọc với sông Vàng

Mỗi sáng roi vờn với kiếm cung

Mộ biếc ba xuân đầy tuyết trắng

Hắc sơn muôn dặm uốn sông Hoàng

(Chinh Nhân Oán – Liễu Trung Dung)

Xuân đến và xuân đi như gió thoảng mây trôi … Xuân đến cho muôn hoa đua nở, mạch sống tuôn tràn … Xuân đi cho hoa lá héo tàn , ḷng người cô quạnh, cảnh trời hiu hắt ..Tuổi xuân cũng chỉ ngắn ngủi tấc gang, chẳng sống được dài lâu .. Xuân đă đi rồi đi đem lại nỗi sầu tàn phai, thương tiếc, nhớ nhung như hai nhà thơ Hàn Dũ và Vương Duy đă bộc bạch :

Biết xuân chẳng ở dài lâu

Cỏ cây khoe sắc muôn màu khắp nơi

Quả du hoa liễu kém tươi

Chỉ c̣n bông  tuyết khắp trời bay giăng

(Văn Xuân- Hàn Dũ) 

Già theo ngày tháng trôi nhanh

Năm quanh quẩn hết, xuân xanh đến hoài

Vui cùng cốc rượu mà say

Cần chi thương tiếc hoa bay ngoài trời

(Tống Xuân Từ – Vương Duy) 

Mùa xuân trong Đường Thi là bức tranh thủy mạc màu sắc hài ḥa, có những nhà thơ tả cảnh thiên nhiên núi sông cây cỏ hoa bướm bằng những nét chấm phá đơn sơ, mộc mạc, nhưng đó là những gam màu pha trộn của một nghệ thuật hội họa tinh vi và sâu sắc .. Bằng những tầm mắt xa rộng, họ đă cho chúng ta thấy cái huyền diệu của thiên nhiên vũ trụ bao la, của hương vị Thiền và Đạo man mác , của sự thư thái và an nhàn để mà suy tư về sự vô thường và hữu hạn của cuộc đời . Những h́nh ảnh linh động và âm thanh dạt dào trong ngôn từ tinh vi cô động đă biểu hiệu cảm xúc chân thành, và gợi lên những liên tưởng thâm thúy và tư duy mẫn cảm .. Hăy lắng nghe tiếng chim kêu lanh lảnh bên khe suối mùa xuân của thi sĩ Vương Duy :

Người nhàn hoa quế rụng

Đêm xuân núi đ́u hiu

Trăng lên chim thảng thốt

Khe xuân vọng tiếng kêu

(Điểu Minh Giản – Vương Duy)

Bài thơ tả t́nh và cảnh một cách rất nghệ thuật, mông lung giữa làn sương khói u hoài và ánh trăng soi huyền diệu trên bến nước dập dềnh mênh mông … làm người đọc phải bần thần suy tư : đó là bài thơ  “Đêm Hoa Trăng Trên Sông Xuân” của Trương Nhược Hư . Nhà thơ đă xử dụng ngôn ngữ thẩm mỹ một cách tài t́nh, những h́nh ảnh âm thanh sống động có sức gợi cảm ngân vang, cùng với sự sáng tạo, tưởng tượng liên kết lạ lùng, gây nên những tác động mạnh mẽ và sự tiếp thụ phong phú nơi người đọc . Bài thơ đă dẫn dắt người đọc đưa những bước chân hụt hẩng vào một thế giới cảm xúc mênh mang của cụ thể và trừu tượng, của vô h́nh và hữu h́nh, của thực chất và mộng ảo … 

Biển vắng sông êm gợn nước bằng

Lung linh trăng tỏ sóùng triều dâng

Mênh mông theo sóng trôi ngàn dặm

Xuân thắm sông nào chẳng có trăng ? 

Sông quanh đất ngát thoảng hương đầy

Trăng sáng rừng hoa ngỡ tuyết bay

Lất phất sương rơi nào có thấy

Sông dài cắt trắng chẳng ai hay

Tinh khiết trời sông một sắc màu

Trăng soi vằng vặc suốt đêm thâu

Hỏi ai đă thấy vầng trăng cũ

Có nhớ năm nao rực bến đầu 

Kiếp người dâu bể măi sinh sôi

Trăng chiếu bên sông cũng thế thôi

Chẳng biết v́ sao trăng rạng rỡ

Sông dài giục giă nước buông trôi 

Lơ lửng mây trôi trắng xóa màu

Hàng phong bến vắng động tâm sầu

Đêm nay thuyền nhỏ ai rong ruổi

Trăng sáng lầu cao gợi nhớ nhau 

Quạnh quẽ vầng trăng dạ thốn đau

Sáng soi gương điểm kẻ ly sầu

Luyến lưu trăng ngủ trên thềm ngọc

Quanh quẩn chày đêm dẫu quét lau 

Càng ngóng trông nhau cứ biệt tăm

Xin trăng xoải bóng đến thân chàng

Khó mang ánh nguyệt ràng chân nhạn

Rồng cá đua bơi gợn sóng vàng

Hoa rơi đầm vắng mộng đêm qua

Tiếc nửa đời xuân cố quận xa

Sóng nước trôi xuân, xuân sắp tận

Đầm tây trăng xế lạnh đêm tà 

Trăng ch́m sóng biển dặt dầy sương

Núi Kiệt sông Tương bóng mịt mùng

Mấy kẻ cưỡi trăng nào có biết

Bến cây trăng lạnh nghĩ mà thương …

(Xuân Giang Hoa Nguyệt Dạ – Trương Nhược Hư) 

KẾT LUẬN : Thế giới Đường Thi là một bức tranh thủy mặc hài ḥa với những con chữ lẫn hồn thơ, là một sự phối hợp tuyệt tác giữa các màu sắc tuyệt mỹ và âm thanh trầm bổng làm quyến rũ người thưởng ngoạn vô cùng … Trên thi văn đàn Trung Quốc, mỗi một thi-sĩ có một cá tính sắc thái riêng biệt, một phong cách và khuynh hướng khác nhau.. Trong phạm vi thu hẹp đề tài “ T́nh Xuân Trong Đường Thi” chúng tôi chỉ xin đan cử một số bài thơ xuân tiêu biểu mà thôi, chứ thật ra kho tàng của Đường Thi chất ngất vô vàn, như khu rừng trùng trùng điệp điệp đầy hoa thơm cỏ lạ… Những người yêu thơ dầu ở cách xa nhau ngàn dặm, không nói, mà vẫn có những điểm tương đầu ư hợp khi cảm xúc được một bài thơ hay, một câu thơ đẹp, một ư thơ thâm thúy nào đó …

Tác giả nếu có ǵ thiếu sót hoặc bất cẩn xin quí cụ túc nho trưởng thượng miễn thứ, và mong bạn đọc yêu thơ Đường miễn chấp . Tác giả xin chân thành cảm tạ .

V́ chúng tôi chưa có nhu liệu cần thiết để đưa nguyên tác bài thơ chữ Hán lên liên mạng, xin quí bạn đọc thông cảm.

 HẢI ĐÀ

Back to top